Hội chứng rối loạn tiền đình có nguy hiểm không?

Rối loạn tiền đình là căn bệnh khá phổ biến. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách theo dõi và điều trị bệnh. Hơn nữa, bệnh này lại rất dễ nhầm lẫn với hội chứng đau đầu mạn tính khác.

  1. Nguyên nhân do đâu?
  • Huyết áp thấp, tai biến, thiếu máu, các bệnh về tim mạch, rối loạn nội tiết ở tuổi tiền mãn kinh,…là những nguyên nhân chính làm tắc nghẽn mạch máu, gây ra hội chứng rối loạn tiền đình.
  • Stress (lo lắng, căng thẳng, mất ngủ…)  là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra rối loạn tiền đình. Khi Stress, cơ thể sẽ sản sinh một lượng lớn hoocmon Cortisol gây ra một loạt các bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch,… gây tổn thương hệ thống thần kinh, dẫn đến rối loạn tiền đình.
  • Hậu quả của một số bệnh lý như: viêm tai giữa, thiên đầu thống, viêm dây thần kinh, u dây thần kinh, u não,…
  • Môi trường sống và thói quen sinh hoạt không lành mạnh như ô nhiễm tiếng ồn, cơ thể bị nhiễm độc do dùng một số loại thuốc trị bệnh, hóa chất, do thói quen ăn uống không lành mạnh, sử dụng rượu bia, chất kích thích cũng gây nên rối loạn tiền đình
  1. Những người dễ mắc hội chứng rối loạn tiền đình

Ngày nay, bệnh tiền đình đang ngày càng gia tăng ở nhiều lứa tuổi và nhiều ngành nghề khác nhau, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của họ. Rối loạn tiền đình thường gặp ở các đối tượng:

  • Những người làm việc văn phòng, lao động trí óc, hay học sinh sinh viên, thường phải chịu áp lực công việc lớn
  • Người bị thiếu máu não, phụ nữ sau sinh, phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh, thiếu máu sau chấn thương,…
  • Người có nồng độ cholesterol trong máu cao, máu bị nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch.
  • Người bị các bệnh về thần kinh: Viêm dây thần kinh, u dây thần kinh, viêm tai giữa, mắt, tâm thần…
  • Người bị huyết áp thấp hay huyết áp cao.
  • Người sử dụng quá nhiều nhiều rượu bia và các chất kích thích
  • Người bị tổn thương hệ xương: viêm khớp, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm…
  • Người già, các cơ quan bị suy yếu, lão hóa.
  • Những người quan hệ tình dục không đều đặn.
  1. Hội chứng tiền đình có nguy hiểm không?

Hội chứng rối loạn tiền đình không gây hậu quả nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người bệnh. Một số biểu hiện đặc trưng:

  • Hoa mắt, chóng mặt, quay cuồng, lảo đảo.
  • Buồn nôn hoặc nôn.
  • Cơ thể bị mất cân bằng và mất phương hướng, đứng không vững và đi lại loạng choạng
  • Tầm nhìn bị xáo trộn, hay nhạy cảm với ánh sáng , khó nhìn tập trung vào một điểm, có ảo giác.
  • Thính lực suy giảm, có cảm giác ù tai
  • Khó tập trung, suy giảm trí nhớ, mệt mỏi về thể chất lẫn tinh thần.
  • Thay đổi tâm lý: mất tự chủ, tự ti, lo âu, hoảng loạn, trầm cảm.

Rối loạn tiền đình có thể diễn ra trong vài ba ngày, rồi hồi khỏi dần nhưng cũng có thể kéo dài và để lại những di chứng nguy hiểm như mắt mờ nhòe, chân tay tê bì, run rẩy, suy yếu mệt mỏi một thời gian, ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe.

Những triệu chứng này thường dễ nhầm lẫn với những tình đau đầu mạn tính khác, đặc biệt là với chứng đau nửa đầu và rối loạn tuần hoàn não. Có thể dễ dàng phân biệt các tình trạng này dựa vào một số đặc điểm sau:

  • Bệnh nhân đau nửa đầu thường có các cơn đau đầu từ thái dương lan đến nửa đầu, đau theo nhịp mạch đập. Trong cơn đau người bệnh thường cảm thấy buồn nôn, nôn, sợ ánh sáng, tiếng động và thấy trước mắt xuất hiện các vệt sáng ngoằn ngoèo. Cơn đau thường kéo dài từ 4-72h, đau tăng khi vận động, bệnh nhân thường thích nghỉ ngơi nơi yên tĩnh vì cơn đau sẽ mất đi nếu nôn xong hoặc ngủ được 1 giấc sâu.
  • Những người thiếu máu não thì sẽ thường cảm nhận được những cơn đau đầu nặng trịch như có vật gì đè vào. Biểu hiện chóng mặt có xuất hiện nhưng không nặng nề và bệnh nhân có thể kiểm soát được nhận thức của mình chứ không dữ dội như bệnh rối loạn tiền đình. Ngoài ra, những người này sẽ thường cảm thấy tê bì chân tay, suy giảm trí nhớ,…
  1. Phương pháp phòng và chữa bệnh tiền đình

TIỀN ĐÌNH KHANG KIGONA là công thức bào chế chuyên biệt dưới dạng cao siêu đặc từ các thảo dược truyền thống:

– Rau đắng biển, bạch quả, đan sâm, bạch thược,… được kết hợp trong Y học cổ truyền có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng rối loạn tiền đình (đau đầu, chóng mặt, buồn nôn…) bằng cách kích thích tạo máu giúp tăng cường lưu lượng tuần hoàn, giảm tắc nghẽn do cục máu đông, bổ huyết.

– Đương quy, xuyên khung, bạch thược, hoa hòe, địa hoàng, đan sâm…trị thiếu máu, tăng cường miễn dịch, lưu thông khí huyết nên giảm thiểu và ngăn ngừa rối loạn tiền đình tái phát.

– ALA và L- carnitine fumarat, hoa hòe : bảo vệ mô thần kinh kinh giúp dây thần kinh số 8 dẫn truyền thông tin chính xác, tăng cường miễn dịch, bảo vệ thành mạch, giảm cholesterol, tăng tuần hoàn máu não, hạ huyết áp.

– Cao bạch quả kết hợp rau đắng biển, đan sâm còn có công dụng tăng dẫn truyền thần kinh, giảm lo âu, căng thẳng, tạo giấc ngủ sâu, giảm thiểu tác nhân nguy hiểm gây “hư hại” dây thần kinh số 8 và làm rối loạn tiền đình thêm nặng hơn.

CÔNG DỤNG CỦA SẢN PHẨM

 Giúp tăng cường lưu thông máu vùng tiền đình,  hồi phục, ổn định hệ tiền đình.

– Hỗ trợ giảm triệu chứng của rối loạn tiền đình như: Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn,nôn, nặng đầu, ù tai, khó tập trung, đặc biệt suy giảm thính lực, choáng váng khi thay đổi tư thế.

– Giúp làm bền thành mạch, phòng cục máu đông, mảng xơ vữa động mạch, ngăn chặn cơn tai biến mạch máu não.

 

 

 

 

Hotline: 1800 6629