“25 năm trước, tôi bắt đầu bị hành hạ bởi những cơn hoa mắt, chóng mặt, … do rối loạn tiền đình. Tuổi càng cao, khoảng cách giữa hai cơn càng gần nhau. Triệu chứng của bệnh cũng ngày càng nặng hơn” – Cô Hải, 55 tuổi, trú tại thôn Lương Xá- Xã Hiệp Cường- Huyện Kim Động- Tỉnh Hưng Yên chia sẻ.
Hơn 30 tuổi tôi đã mắc rối loạn tiền đình..
Sinh con đầu lòng được gần 2 năm, Cô Hải bắt đầu gặp có những biểu hiện nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, … nhẹ. Qua thăm khám và tìm hiểu, cô biết mình bị loạn tiền đình do thiếu máu – Một hội chứng thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh.
Tuổi càng cao, cơn rối loạn tiền đình xuất hiện càng nhiều và triệu chứng của nó cũng ngày càng nặng hơn.
Thiếu máu là nguyên nhân thường gặp gây rối loạn tiền đình
Để cắt nhanh “cơn rối loạn tiền đình” cô thường xuyên phải dùng thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ. Song chỉ được một thời gian ngắn, “cơn” hoa mắt, chóng mặt,.. lại tái phát. Từ đó đến giờ, đã gần 25 năm cô sống chung với rối loạn tiền đình.
5 ngày lênh đênh…
Bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, nội tiết tố trong cơ thể bắt đầu thay đổi, cộng thêm mất ngủ dài ngày do gia đình có người ốm đau, cần chăm sóc, tình trạng sức khỏe của cô ngày càng đi xuống. Số “cơn” rối loạn tiền đình ngày một “dày” hơn. Biểu hiện của bệnh cũng nặng hơn trước.
Phụ nữ tiền mãn kinh dễ mắc rối loạn tiền đình
Đỉnh điểm, vào năm 2013, cô phải nằm điều trị tại một bệnh viện tại thành phố Hưng Yên gần 1 tuần lễ do rối loạn tiền đình tái phát.
Cô Hải và chồng nhân ngày Quốc tế phụ nữ
“Ban đầu, nghĩ như những “cơn” trước đó, cô mua thuốc tây uống như thường lệ. Nhưng sau 3 ngày điều trị tại nhà, cơn hoa mắt, chóng mặt, … không những không giảm đi mà còn có chiều hướng tăng nặng hơn. Cô nằm trên giường, mở mắt ra là thấy mọi vật quay cuồng, chao đảo. Cảm giác lênh đênh như nằm trên thuyền. Con gái đỡ dậy, cô cũng chỉ ngồi được một lúc, rồi tự đổ người xuống giường. Thà chết đi còn hơn” – Cô Hải kể.
Thấy tình hình không thuyên giảm, gia đình quyết định đưa cô đi “cấp cứu” tại một bệnh viện tư nhân có uy tín trong thành phố. Sau khi làm một số xét nghiệm về não đồ, bác sĩ “tiên lượng” tình trạng này của cô kéo dài ít nhất trong 6 ngày nữa.
Được chăm sóc chu đáo của gia đình và bệnh viện, sang ngày thứ 5, nhờ người thân phụ giúp cô Hải đã có thể ngồi dậy và dần hồi phục.
“Tôi đã hết đổ nghiêng, đổ ngả”.
Từ bệnh viện trở về, cô uống thuốc tây hàng ngày theo chỉ dẫn của bác sĩ. Bản thân nhận thấy thuốc tây có thể cắt nhanh “cơn” rối loạn tiền đình nhưng mỗi tháng vẫn tái phát ít nhất một lần, lại thêm thao thức, khó ngủ nên cô đã ngưng sử dụng.
“Qua mạng internet, tôi biết đến sản phẩm Tiền Đình Khang Kigona – một sản phẩm từ thảo dược rất tốt cho người mắc rối loạn tiền đình, đặc biệt với những bệnh nhân thiếu máu, và mất ngủ thường xuyên như tôi. Khoảng 2 tháng đầu, do ý thức được tình trạng của mình, tôi uống 6 viên/ngày – đây là liều dành cho người mắc rối loạn tiền đình nặng. Sau 2 tuần dùng sản phẩm, tôi có gặp một cơn hoa mắt, chóng mặt nhẹ, rồi từ đó đến nay đã gần 5 tháng rồi chưa bị thêm lần nào, không còn đổ nghiêng đổ ngả, ngủ cũng sâu giấc hơn.” – Cô vui mừng chia sẻ.
Để tìm mua sản phẩm cô Hải đã dùng, bạn có thể xem TẠI ĐÂY.
Bạn đọc quan tâm cũng như muốn chia sẻ về điều trị rối loạn tiền đình, có thể gọi đến số 039.327.3618 để trao đổi trực tiếp với cô. Nếu bạn gọi điện mà cô không bắt máy là có thể cô đang bận làm việc mà không nghe được điện thoại. Bạn có thể gọi lại vào lúc khác hoặc để lại tin nhắn cho cô.
Để biết thêm chi tiết về sản phẩm và điều trị rối loạn tiền đình hay thiểu năng tuần hoàn máu não bạn hãy gọi về tổng tài miễn cước 1800 6629 ( trong giờ hành chính) để được các chuyên gia tư vấn.